1. Nhiễm độc Asen là gì?




















Nguồn ảnh: Freepik
2. Triệu chứng nhiễm độc Asen
Tùy thuộc vào cách người bệnh tiếp xúc với Asen thì triệu chứng được chia làm 2 loại:


































3. Tác hại của nhiễm độc Asen


































4. Nguyên nhân nhiễm độc Asen



















































5. Chẩn đoán nhiễm độc Asen



















































6. Điều trị nhiễm độc Asen

















– Bỏ trang phục có thể đã bị nhiễm asen
– Tắm rửa kỹ và cọ sạch vùng da tiếp xúc hay bị ảnh hưởng
– Truyền máu
– Dùng thuốc trợ tim trong trường hợp tim bắt đầu suy yếu
– Bổ sung khoáng chất nhằm làm giảm nguy cơ mắc các vấn đề về nhịp tim có thể gây tử vong
– Theo dõi chức năng thận
– Tưới rửa ruột nhằm loại bỏ lượng Asen lắng và ngăn không cho hấp thụ vào ruột

















7. Phòng ngừa nhiễm độc Asen

















– Tổ chức thông hút gió và hút bụi, hơi asen tại chỗ
– Xây tường nhẵn, nền phân xưởng và lối đi chung phải không thấm nước, được cọ rửa hàng ngày
– Thay thế các hợp chất asen tan trong nước bằng hợp chất không tan
– Công nhân thường xuyên làm việc trong môi trường có Asen phải khám định kỳ đầy đủ để phát hiện những biểu hiện sớm của nhiễm độc Asen mạn tính
– Môi trường lao động cần được giám sát định kỳ ít nhất 1 năm 1 lần
– Mặc quần áo bảo hộ lao động đầy đủ và phù hợp với công việc
– Cấm ăn uống, hút thuốc tại nơi làm việc
– Tắm rửa, thay quần áo sau mỗi ca lao động
– Tại hộ gia đình có dùng nước giếng khoan, để đề phòng nhiễm độc Asen cần dùng bể lọc có giàn phun mưa nếu nước nhiễm sắt nhiều (5mg/l trở lên) hoặc dùng các thiết bị lọc Asen.

















– Kiểm tra nguồn nước gần đó để xác định Asen nếu có
– Cẩn thận khi lưu trữ nước mưa, cần che chắn kỹ càng trong các bồn chứa sạch
– Khoan giếng sâu để lấy nước vì giếng càng sâu, nước càng ít chứa Asen
Nguồn: sưu tầm